Sắp xếp

Nghị luận văn học

Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG

VÌ SAO TRONG VĂN HỌC, TÌNH YÊU LÀ ĐỀ TÀI BẤT HỦ?

“Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau?” Có bao giờ bạn tự hỏi, vì đâu thơ ca nghệ thuật cứ lai láng những mối tình, từ cuồng nhiệt đến thâm sâu, từ day dứt đến đau lòng… Vì đâu tình yêu lại là đề tài bất hủ mà muôn đời văn chương […]
Đăng ngày: 14/04/2024
Lượt xem: 2,560
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG

LỜI NÓI DỐI TRONG VĂN HỌC

Văn học là lời nói dối đẹp đẽ nhất mà loài người tự tạo ra cho mình. Các lời nói dối trong văn học mang nhiều màu sắc khác nhau, tạo nên sự đa dạng trong thế giới của nghệ thuật. Có những lời nói dối thực đáng trách… Có những lời nói dối thực […]
Đăng ngày: 09/04/2024
Lượt xem: 1,516
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG

MIẾNG ĂN VÀ NƯỚC MẮT TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO

Nhà văn Nam Cao “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối; nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp người lầm than.” Đó là quan điểm sáng tác của nhà văn Nam Cao, một cây bút xuất sắc […]
Đăng ngày: 13/03/2024
Lượt xem: 5,363
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG

MỞ BÀI TỪ TÁC GIẢ VĂN HỌC

Nguyễn Du Lần về với dấu cũ bia xưa, ta có thể bắt gặp Nguyễn Du – con người của “thế kỉ nhiều tà huy mưa bụi” (Chế Lan Viên) – mang tiếng nói đau thương phẫn uất cho thân phận con người trên suốt thời gian kim cổ. Xứng đáng với cái danh xưng […]
Đăng ngày: 12/03/2024
Lượt xem: 4,864
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG

PHÂN TÍCH KẾT THÚC “TẤM CÁM” DƯỚI GÓC ĐỘ TRUYỆN CỔ TÍCH

“Ngon ngỏn ngòn ngon Mẹ ăn thịt con Có còn xin miếng” (“Tấm Cám”) Truyện cổ tích thuộc bộ phận văn học dân gian, có hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và chức năng khác với bộ phận văn học viết Bàn riêng về cổ tích “Tấm Cám”, các nhân vật trong truyện đều là […]
Đăng ngày: 23/02/2024
Lượt xem: 2,784
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG

MÌNH VIẾT LÝ LUẬN VĂN HỌC NHƯ THẾ NÀO ĐỂ KHÔNG BỊ KHÔ KHAN?

Đăng ngày: 14/02/2024
Lượt xem: 6,642