
Nghị luận văn học
Nghị luận văn học
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG
CHỮ “KHÔNG” TRONG THƠ MỚI – BỨC THƯ GỬI QUÁ KHỨ?
Sao Thơ Mới lắm chữ “không” thế? Sao Thơ Mới lắm chữ “không” thế? Đó là điều mình cực kì thắc mắc khi đọc các bài thơ trong Phong trào này. Cũng có thể đó là một ngẫu nhiên. Nhưng cũng có thể không… Mình ấp ủ mãi thắc mắc này trong lòng, cho đến […]
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG
CÁCH TÂN TRONG “CẢNH NGÀY HÈ” CỦA NGUYỄN TRÃI
“Cảnh ngày hè” (hay “Bảo kính cảnh giới số 43”) của Nguyễn Trãi là một tác phẩm văn học trung đại với nhiều quy phạm. Song, là một người nghệ sĩ cá tính, Ức Trai tiên sinh đã phá vỡ tính quy phạm ngay trong chính tác phẩm của mình để ghi dấu ấn cách […]
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG
LIỆU CÓ GIỚI HẠN NÀO CHO TIẾP NHẬN VĂN HỌC?
[NGHỊ LUẬN VĂN HỌC] Đề bài: Liệu có giới hạn nào cho tiếp nhận văn học? Từ xưa đến nay, sự đời thương hải tang điền, trải qua biết bao biến thiên xã hội thì con người vẫn không ngừng khát khao thâm nhập vào thế giới nghệ thuật thi ca huyền nhiệm, rằng “chúng […]
Nghị luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG
CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN “LẶNG LẼ SA PA”
Nhà văn Nga L.Tônxtoi cho rằng: Tôi không thể nào phân biệt được thơ và truyện ngắn, còn Pautopxki thì lại nói: Truyện hay đến một mức nào đó thì thành thơ. “Lặng lẽ Sa Pa” là một tác phẩm như thế. Chất thơ là gì? Có vô vàn những khái niệm về chất thơ […]