Sắp xếp

Lý luận văn học

Lý luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG

MỞ BÀI BẰNG LÝ LUẬN VĂN HỌC.

Đề bài: “Thơ phải chưng cất chất người trong mình mà tinh luyện thành ngôn từ” (Chu Văn Sơn) “Những người khóc lệ không rời ngoài tim mình em biết không lệ là những viên đá xanh tim rũ rượi” (Lệ đá xanh- Thanh Tâm Tuyền) Những giọt lệ, có người nói, là giọt chất […]
Đăng ngày: 16/12/2024
Lượt xem: 8,507
Lý luận văn học
Rubik 2

VIẾT VĂN CÙNG CHỪNG ẤY KÝ TỰ- ĐỀ THI HSG Quốc gia 2023

Câu 2 (12,0 điểm). Nghị luận văn học Có ý kiến cho rằng: “Viết văn, cũng chừng ấy ký tự, chừng ấy con chữ, mỗi nhà văn sáng tạo ra một thế giới của riêng mình. Thế giới của riêng mình nhưng lại không chỉ cho riêng mình”. Bằng hiểu biết và trải nghiệm văn học, […]
Đăng ngày: 28/11/2024
Lượt xem: 8,758
Lý luận văn học
Rubik 2

ĐỨNG VÀO DÂN TỘC – ĐỀ THI HSG Quốc gia 2022

Câu 1 (8,0 điểm). Nghị luận xã hội Bàn về vai trò của dân tộc đối với sự phát triển của mỗi con người, Xuân Diệu viết: “Không đứng vào dân tộc, như cây không đứng vào đất, làm gì có sức chắc chắn để phát triển cho đến tận cùng.” Trong bối cảnh hội nhập […]
Đăng ngày: 28/11/2024
Lượt xem: 8,279
Lý luận văn học
Rubik 2

CHUYỆN VỀ HÒN ĐÁ BỊ NGƯỜI ĐỜI CHÊ BAI – ĐỀ THI HSG Quốc gia 2022

Câu 1 (8,0 điểm). Nghị luận xã hội Một hòn đá xù xí án ngữ trước cửa nhà từ lâu. Mọi người định dùng nó để xây tường, làm bậc hè, làm cối,.. nhưng nhận thấy không thể được. Một hôm, có một nhà thiên văn đi qua và phát hiện ra hòn đá này. Cuối […]
Đăng ngày: 28/11/2024
Lượt xem: 7,883
Lý luận văn học
RUBIK VĂN CHƯƠNG

TỔNG HỢP CÁC NHẬN ĐỊNH HAY NHẤT VỀ ĐẶC TRƯNG THƠ

“Thơ là thơ, đồng thời cũng là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng. Nhưng thơ có khả năng khái quát sâu rộng không gian và thời gian mà nhiều nghệ thuật khác không có. Cho nên, hơn các nghệ thuật khác, thơ là nghệ thuật kì diệu của trí tưởng tưởng.” […]
Đăng ngày: 18/11/2024
Lượt xem: 66,298
Lý luận văn học
Rubik 2

TỔNG HỢP CÁC ĐOẠN LÝ LUẬN VĂN HỌC GIÀU HÌNH ẢNH

Tổng hợp các đoạn viết lý luận văn học giàu hình ảnh Sông lượn khúc, lượn dòng mà tới bể” (Vũ Quần Phương) Cũng như dòng sông, văn chương chẳng bao giờ chảy một đường thẳng vô tình mà thành. Đó phải là hành trình uốn lượn qua bao núi đồi, chảy qua bao miền […]
Đăng ngày: 18/11/2024
Lượt xem: 49,300